Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

Comments

Từ Windows Server 2008, công cụ NTBackup không còn được Windows hỗ trợ mà thay vào đó là Windows Server Backup. Windows Server Backup là công cụ sao lưu và phục hồi dữ liệu được Microsoft phát triển mới hoàn toàn với cơ chế hoạt động và nhiều tính năng rất khác biệt so với “người tiền nhiệm” NTBackup.

Quảng Cáo

Xét về khả năng sao lưu, Windows Server Backup là công cụ khá mạnh mẽ bởi nó hỗ trợ sao lưu nhiều dạng dữ liệu:

  • Full server (All volume): Sao lưu tất cả các volume của server.
  • Selected volume: Sao lưu một volume xác định.
  • System state: Sao lưu dữ liệu System state của Windows (bao gồm Active Directory).
  • File/Folder: Sao lưu dữ liệu dạng file/folder.
  • Bare-metal recovery: Tạo bản sao lưu để phục hồi Bare-metal.

Bạn có thể sử dụng Windows Server Backup để sao lưu dữ liệu của Local server hoặc Remote server. Windows Server Backup hỗ trợ chạy thủ công một lần (One-time Backup) hoặc chạy tự động theo lịch sao lưu (Schedule Backup). Về giao diện, Windows Server Backup hỗ trợ 3 giao diện là MMC Snap-in, Command-line và Windows PowerShell.

Để sử dụng Windows Server Backup, account đăng nhập Windows phải thuộc nhóm Administrators hoặc Backup Operators. Khi backup 1 folder nào đó được phân quyền NTFS thì Group Backup Operator phải có ít nhất là quyền Read.

Thực hành cài đặt và cấu hình Windows Server Backup Windows

1.Từ Server Manage → Chọn Add Roles and Features

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

2. Chọn Windows Server Backup → Chọn Next

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

3.Chọn Install

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

4.Chọn Close (Đã cài đặt xong Windows Server Backup)

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

5.Từ Tools → Chọn Windows Server Backup

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

6.Chúng ta có 3 tùy chọn (Ỡ đây mình chọn Backup Schedule)

  • Backup Schedule: Sao lưu dữ liệu theo lịch
  • Backup Once: Sao lưu dữ liệu 1 lần
  • Recovery: Phục hồi dữ liệu

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

7.Chọn Next

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

8.Chọn loại backup

  • Full server: Sao lưu toàn bộ máy chủ
  • Custom: Có thể chọn 1 ổ đĩa hay 1 folder để sao lưu

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

9.Tại cửa sổ này chúng ta sẽ có thể thiết lập được ngày giờ chạy backup

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

10.Chọn nơi lưu backup (Khuyến cáo nên lưu backup tại 1 máy chủ hoặc nơi chứ dữ liệu khác như NAS, SAN…) → Mình sẽ chon Back up to a shared network folder

  • Back up to hard disk that is dedicated for backup: Sao lưu với 1 ở cứng khác
  • Back up to a volume: Sao lưu với 1 volume khác
  • Back up to a shared network folder: Sao lưu với 1 folder share

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

11.Chọn đường dẫn folder share

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

12.Chọn Finish và kiểm tra kết quả

Cài đặt và cấu hình Windows Server Backup

5/5 - (1 bình chọn)
TRƯƠNG THÁI KIỆT

TRƯƠNG THÁI KIỆT

https://thaikiet.com

thaikiet.com là nơi lưu trữ những kiến thức tổng hợp và chia sẻ cá nhân về Mạng Máy Tính, Quản Trị Hệ Thống và Bảo Mật. Với tiêu chí là cùng chia sẽ cùng thành công!

Mail: [email protected]

Bài viết cùng chuyên mục

Tổng quan về AD DS

Tổng quan về AD DS

AD DS gồm 2 thành phần là logical và physical Logical componentDescriptionPartitionPartition cũng được gọi là naming context, nó là một phần của AD DS database. Mặc dù database chỉ là một file được...

Windows Admin Center (WAC) là gì?

Windows Admin Center (WAC) là gì?

Windows Admin Center là gì? Windows Admin Center là một bộ công cụ quản lý dựa trên trình duyệt, được triển khai cục bộ, cho phép bạn quản lý Windows Server mà không cần phụ thuộc vào Azure hoặc đám...

Sự khác nhau giữa USB 3.1 Gen 1, Gen 2 và USB 3.2 là gì?

Sự khác nhau giữa USB 3.1 Gen 1, Gen 2 và USB 3.2 là gì?

Các tiêu chuẩn USB và thông số kỹ thuật của chúng có thể khá khó hiểu đặc biệt là sau nhiều lần cập nhật. Chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc như sự khác nhau giữa USB 3.1 Gen 1 và Gen 2 và giải...

0 Comments

0 Lời bình

Gửi Lời bình

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *